* Tính giá thành sản xuất sản phẩm theo quyết định 48.
13.1. Khai báo thông tin, cài đặt các thông số cơ bản
– Phần này các bạn khai báo giống như phần khai báo thông tin, cài đặt thông số mà tôi đã giới thiệu ở phần đầu. Bạn có thể quay trở lại để xem kỹ hơn nhé.
– Chú ý: Tại dòng ID14 (phương pháp đánh giá hàng tồn kho) bạn phải xác định từ đầu là làm theo phương pháp nào bởi vì khi bạn làm phương pháp này sau đó đổi phương pháp khác sẽ rất khó khăn
Các bước làm tương tự giống với quyết định 15. Chỉ khác là khi hạch toán đến TK 154 thì ta gán yếu tố chi phí tương ứng vào.
13.2. Số dư đầu kỳ, nhập phát sinh và cách tính giá thành
13.2.1. Khai báo số dư đầu kỳ
– Khai báo danh mục tài khoản, số dư tài khoản, số dư công nợ, hàng hóa
13.2.2.Nhập phát sinh
– Phần này tôi cũng đã giới thiệu ở trang 20 đến trang 42. Các chứng từ thường dùng là PNK,PNKNL,PNKTP,PXK,PXKNL,PKT,PT,PC,CTNH,HDBR.
13.2.3. Tính giá thành sản xuất
13.2.3.1.Tổng quan(Overview)
- Kế toán tính giá thành sản phẩm là một trong những vấn đề mà người làm kế toán luôn luôn gặp những khó khăn vào mất thời gian trong khi tập hợp chi phí và phân bổ chí phí sản xuất như chí phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.Phần mềm kế toán Smart giúp chúng ta làm các điều đó rất đơn giản.
- Smart tính giá thành sản phẩm theo 2 quyết định (Quyết định 15 dùng cho doanh nghiệp lớn, quyết định 48 dùng co doanh nghiệp vừa và nhỏ).
- Trong Smart cung cấp cho chúng ta tính giá thành sản phẩm bằng Phương pháp Xuất kho theo định mức nguyên vật liệu, dựa trên bảng định mức mà chúng ta khai báo cho chương trình, khi đó chương trình sẽ tự động xuất kho dựa trên Bảng định mức.
- Khi cần in Báo cáo về chi tiết giá thành của một sản phẩm, chi tiết xuất nhập tồn nguyên vật liệu và những báo cáo có liên quan thì chúng ta vào sổ hàng hoá hoặc mục Tính giá thành sản phẩm khi đó Smart sẽ cho chúng ta các báo cáo sau:
- Sổ tổng hợp xuất nhập tồn nguyên vật liệu.
- Sổ chi tiết nguyên vật liệu.
- Bảng giá thành của từng thành phẩm sau khi chúng ta xử lý.
- Chi tiết giá thành của từng thành phẩm.
- …
Bước 3 : Xem các báo cáo giá thành
– Bạn vào menu giá thành chọn mục 04. Kết quả, trong này có các bảng tính giá thành sau khi xử lý, bảng phân bổ chi phí chung, xem chi tiết tổng hợp 1 thành phẩm……
13.3. Xử lý cuối tháng
– Bạn làm 1 số bước sau:
+ Vào menu chính chọn E. Xử lý cuối tháng. Nếu bạn theo dõi hàng tồn kho theo phương pháp BQGQL thì bạn phải xử lý lại đơn giá bình quân. Bạn chọn mục 05. Xử lý lại đơn giá (BQGQL), nếu cuối tháng bạn mới xử lý đơn giá. Chọn 08. Xử lý lại đơn giá BQGQT, nếu bạn xử lý đơn giá tại thời điểm xuất. Chọn 07. Xử lý lại đơn giá (BQGQL) – nhiều kho, nếu bạn theo dõi nhiều kho.
Chú ý: Khi bạn theo dõi hàng hóa theo phương pháp BQGQ mới sử dụng bước này, còn theo dõi hàng hóa theo NT-XT, NS-XT, HT hoặc không có vật tư,hàng hóa thì bỏ qua bước này luôn.
+ Kiểm tra thuế đầu ra,đầu vào xem có khớp giữa báo cáo thuế và sổ sách không, Bạn vào xử lý cuối tháng chọn muc 02,03. Kiểm tra thuế đầu ra,đầu vào.
+ Tiếp theo bạn vào xử lý cuối tháng chọn 4. Kết chuyển số dư tài khoản tự động.
+ Vào A. Bảo trì hệ thống => 01.Kiểm tra và cập nhật số dư các danh mục =>Xử lý,
13.4. Báo cáo thuế, báo cáo tài chính, sổ sách
– Sau khi bạn làm xong bước xử lý cuối tháng, thì bạn có thể vào xem in sổ sách hay báo cáo tài chính, báo cáo thuế hàng tháng.
–I/ Hướng dẫn ví dụ:


-
Phiếu Kế Toán (PKT)
-
Phiếu Xuất Kho Nguyên Liệu (PXKNL)
-
Phiếu Chi (PC)
-
….v….v….


3. Bổ sung một số MAYTCP vào danh mục Mã Yếu Tố Chi Phí




như khai báo ở trên. bạn có thể hiểu như sau:







*Xem video Hướng dẫn tính giá thành Sản Xuất theo Quyết định 48 trên phần mềm Smart Pro 5.0

Tính giá thành sản xuất Theo QĐ15 hoặc TT200

Tính giá thành sản xuất Theo giai đoạn

Giá thành sản phẩm sản xuất theo Định mức 1 theo QD48 & TT133

Khai báo dở dang và Nhập kho thành phẩm Định mức 1
-
Tính giá thành sản xuất Theo QĐ15 hoặc TT200
-
Tính giá thành sản xuất Theo giai đoạn
-
Giá thành sản phẩm sản xuất theo Định mức 1 theo QD48 & TT133
-
Khai báo dở dang và Nhập kho thành phẩm Định mức 1